Bạn đang cần tìm xưởng Làm Thùng Carton tại Hà Đông – Dịch vụ sản phẩm chất lượng nhất!. Đức Tuấn với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực sản xuất thùng bìa Carton đáp ứng mọi nhu cầu: Làm Thùng Carton của quý khách!
Giới thiệu chung:
Thùng bìa Carton là gì?
Thùng bìa carton là một loại hộp đựng hàng hóa được làm từ giấy bìa cứng, thường gọi là bìa carton hoặc bìa corrugated. Bìa carton chủ yếu được sản xuất từ bột giấy tái chế, có thể dễ dàng uốn nắn và cắt xén để tạo ra các kích thước và hình dạng khác nhau phù hợp với nhu cầu đóng gói sản phẩm.
Về chúng tôi Liên hệ:
✅ Tại xưởng sản xuất bao bì Đức Tuấn luôn có sản phẩm đa dạng từ mẫu mã đến thiết kế, chất lượng đảm bảo và mức giá thùng carton cực kì hợp lý, chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.
✅ Liên hệ với chúng tôi để nhận báo giá thùng carton.
✅ Hotline: 0862 353 168 – 09 6642 6641
✅ VPGD: BT8 KDT Văn Khê – La Khê – Hà Đông – Hà Nội
✅ Nhà máy SX 1: Thượng Cát – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
✅ Nhà máy SX 2: Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội
BẢNG BÁO GIÁ THÙNG CARTON:
Bảng báo giá Carton 5 lớp – Sóng BC NÂU – MỘC
✅Mã sản phẩm | ✅Kích Thước | ✅Loại Hàng Hoá | ✅Giá Bán Từ 300 Hộp ( VNĐ ) | ✅Giá Bán Dưới 300 Hộp ( VNĐ ) |
DT80 | 20X17X19 | phụ kiện | 3,900 | 4,100 |
DT81 | 22X18X27 | mỹ phẩm | 5,100 | 5,300 |
DT82 | 20X18X26 | thiết bị y tế | 4,800 | 5,000 |
DT83 | 32,5X22,5X18,8 | gia dụng | 6,200 | 6,400 |
DT84 | 40X29X24,8 | hàng thời trang | 9,700 | 9,900 |
BẢNG BÁO GIÁ THÙNG CARTON 3 LỚP HỘP COD SÓNG B NÂU – MỘC
✅Mã sản phẩm | ✅Kích Thước | ✅Loại Hàng Hoá | ✅Giá Bán Từ 300 Hộp ( VNĐ ) | ✅Giá Bán Dưới 300 Hộp ( VNĐ ) |
DT41 | 40x30x20 | Hàng tiêu dùng | 6,300 | 6,500 |
DT31 | 40x20x10 | Hoa lan | 4,200 | 4,400 |
DT75 | 37x27x18 | giày dép | 4,200 | 4,400 |
DT74 | 36×21,5×29 | thiết bị | 5,300 | 5,500 |
DT29 | 35x25x15 | giày nam | 4,600 | 4,800 |
DT73 | 32x22x23 | hàng thời trang | 4,800 | 5,000 |
DT27 | 32x22x12 | phụ kiện | 3,500 | 3,700 |
Dựa theo loại sóng mà phân loại thùng carton, các loại sóng sản xuất thùng carton bao gồm sóng A, B, C và E
Bảng phân chia các loại sóng thùng carton
Loại sóng | Chiều cao | Số lượng sóng trên 10cm chiều dài | Đặc điểm |
✅ sóng A | 4,0 – 4.9mm | 11+/-3 | khả năng chịu lực nén tốt, sử dụng định lượng cao và độ phân tán lực bề mặt tốt |
✅ sóng B | 2,2 – 3 mm | 16+/-3 | chiều cao thấp hơn sóng A và C nên chịu lực phân bố bề mặt kém hơn, bù lại sóng B có khả năng chống bục và cản lực xuyên thủng tốt. |
✅ sóng C | 3,2 – 4.0mm | 13+/-3 | khả năng chống lực xuyên thủng và chịu bục tốt, khả năng chịu lực phân tán và đàn hồi kém hơn sóng A nhưng tốt hơn sóng B. |
✅ sóng E | 1,0 – 1,8mm | 30+/-3 | sóng giấy khá nhỏ, mỏng và thấp nên độ đàn hồi khá kém không thể chịu được lực tác động mạnh |
Hình thức nhận báo giá thùng carton Hà Đông
Khách hàng có thể nhận báo giá thùng carton tại Hà Nội thông qua 2 hình thức dưới đây.
1. Liên hệ điện thoại
Quý khách hàng có thể liên hệ ngay Hotline: 0862 353 168 – 09 6642 6641 để nhận được báo giá thùng carton, hộp ship COD theo số lượng và yêu cầu cụ thể. Ngoài ra nếu khách hàng cần tìm hiểu tư vấn thêm thông tin về sản xuất, in bao bì carton thì nhân viên trực hotline sẽ liên hệ lại ngay.
2. Liên hệ qua Fabook, Messenger
Khách hàng liên hệ qua trang Fanpage của nhà máy bao bì Đức Tuấn: https://www.facebook.com/hopshipcodductuan/
Thông tin địa điểm:
Bài liên quan:
[page-generator-pro-related-links group_id=”108,111″ post_status=”publish” radius=”0″ output_type=”list_links” limit=”4″ columns=”1″ delimiter=”, ” link_title=”%title%” link_anchor_title=”%title%” link_display_order=”link_title,featured_image,link_description” link_display_alignment=”vertical” orderby=”name” order=”asc”] [page-generator-pro-related-links post_status=”publish” radius=”0″ output_type=”list_links” limit=”2″ columns=”1″ delimiter=”, ” link_title=”%title%” link_anchor_title=”%title%” link_display_order=”link_title,featured_image,link_description” link_display_alignment=”vertical” orderby=”name” order=”asc”]Ảnh đẹp Hà Đông:
Wiki thông tin Hà Đông nơi cung cấp dịch vụ:
Hà Đông là một quận nằm ở tây nam khu vực nội thành của thành phố Hà Nội, Việt Nam. Quận nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 12 km về phía Tây Nam. Quận Hà Đông nguyên là thành phố Hà Đông, tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây. Hiện nay, quận là nơi đặt trụ sở một số cơ quan hành chính cấp thành phố của Hà Nội. Đây vốn là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử-văn hóa và nay là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhanh của Thành phố Hà Nội.
Quận Hà Đông nằm ở vị trí trung tâm hình học của thành phố Hà Nội và là cửa ngõ phía tây nam của thủ đô. Quận nằm tại nơi giao nhau của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và tỉnh lộ 70A. Quận Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của Quốc lộ 21B nối trung tâm Hà Nội tới các huyện phía nam và đi các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.
Trước 2006, diện tích quận là 16 km², dân số 9,6 vạn người. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính theo nghị định số 01/2006/NĐ-CP, quận có 4.791,74 ha diện tích tự nhiên và 173.707 nhân khẩu.
Thời nhà Nguyễn quận Hà Đông nguyên là làng Cầu Đơ thuộc huyện Thanh Oai, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Nội, có cầu Đơ lợp ngói bắc qua sông Nhuệ. Năm 1888, sau khi phần đất của thành Hà Nội cắt làm nhượng địa cho Pháp, phần còn lại của tỉnh Hà Nội thành lập tỉnh Cầu Đơ, với tỉnh lỵ ở Cầu Đơ. Hiện vẫn còn chợ Cầu Đơ và đình làng Cầu Đơ.
Năm 1904, tỉnh Cầu Đơ đổi tên thành tỉnh Hà Đông, và tỉnh lỵ Cầu Đơ cũng đổi tên thành thị xã Hà Đông. Tỉnh Hà Đông bao gồm thị xã Hà Đông, các phủ Hoài Đức, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thường Tín, huyện Hoàn Long (nguyên là khu vực ngoại thành Hà Nội). So về diện tích thì tỉnh Hà Đông rộng gấp nhiều lần thành phố Hà Nội. Ngày 6 tháng 12 năm 1904, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đổi tỉnh Cầu Đơ thành tỉnh Hà Đông và từ đây, cái tên tỉnh Hà Đông bắt đầu xuất hiện. Trước đó, tên Hà Đông chỉ duy nhất xuất hiện trên phạm vi toàn quốc là tên một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam (nay là thành phố Tam Kỳ) và tên Hà Đông từng là tên một tỉnh ở miền Bắc nước Trung Hoa.
Tỉnh lỵ Hà Đông chiếm một diện tích nhỏ hẹp khoảng 0.5 km² đất ruộng làng Cầu Đơ thuộc tổng Thanh Oai Thượng (phía nam thuộc tổng Thanh Oai Hạ) và chỉ có 36 suất đinh trong tổng số hơn 1000 người, phần đông là công chức, binh lính và gia đình họ. Một số khác là chủ các hiệu buôn. Qua những tư liệu khai thác được cho thấy, Hà Đông manh nha hình thành từ những năm 1896 – 1899 khi tòa công sứ của Chính phủ Pháp di dời về Cầu Đơ. Lúc này, việc xây dựng và kiến trúc ở tỉnh lỵ Hà Đông đã khởi động: đầu tiên là việc bắc cầu qua sông Nhuệ (cầu Trắng), tiếp đó là việc rải đá đường quốc lộ 6 từ Hà Nội vào Hà Đông và từ Hà Đông đi Hòa Bình, rồi công việc đổ đất xây cất dinh công sứ, dinh tổng đốc rồi lập trường Pháp – Việt ở tỉnh lỵ….Đây là giai đoạn khởi đầu ngổn ngang công trường vật liệu, chứng tỏ sự quyết tâm đầu tư mạnh mẽ của nhà cầm quyền đương thời cho việc xây dựng một thủ phủ cấp tỉnh. Không chỉ xây dựng các con đường như: Legriélle, Bắc Kỳ (nay là đường Lê Trọng Tấn), Hoa Lư (nay là đường Phùng Hưng),… mà Hà Đông còn làm xong đường sắt dành cho xe điện về thôn Thái Hà. Từ năm 1904 – 1910, Sở Công chính tỉnh Hà Đông đã tu bổ những con đường mà hiện nay chúng ta vẫn thường đi qua và tiếp tục xây những chiếc cầu mới một cách giản dị, bền chặt hơn những cầu cũ (mặt cầu làm bằng dầm sắt, chân cầu có cột xây).
Đầu năm 1911 làm nốt con đường xe điện vào Hà Đông, đường tàu điện này có hướng Bờ Hồ – Hà Đông dài 10,36 km, vượt qua cầu Trắng vào tới bãi tre nứa bên sông Nhuệ và chợ gia súc (nay là khu tập thể Nhuệ Giang). Nhờ con đường tàu điện thuận tiện này mà những lò mổ ở Hà Nội, Hải Phòng thường đến mua thịt bò, lợn, trâu ở chợ Đơ tỉnh lỵ Hà Đông.
Năm 1913 tiếp tục làm một cầu bằng bích long dài 60m bắc qua con sông Nhuệ ở cột mốc số 34 đường Hà Nội – Hòa Bình và đặt tên là cầu Mỗ Hội (nay là cầu Mai Lĩnh trên tuyến quốc lộ 6). Năm 1916 làm lại mặt cầu Hà Đông (nay là cầu Đơ Hội) bằng bích long. Năm 1918 mở rộng và sửa lại đường Hà Nội đi Hòa Bình.
Cũng trong thời gian này, Pháp cho lập nhà trường Pháp-Việt, làm lại dinh quan tổng đốc, lập Trường Thư ký tỉnh, xây các nhà thờ huyện Phú Xuyên, Thanh Trì, Thường Tín và Hoài Đức.
Năm 1904, lập chợ Hà Đông. Chợ Hà Đông vốn là chợ làng Đơ xây ba dãy cầu gạch lợp ngói song song với nhau tồn tại mãi đến những năm 80 của thể kỷ XX khi xây 3 nhà chợ lớn lợp mái tôn. Khu vực chợ gia súc mở năm 1904 nay là khu vực Ngân hàng nông nghiệp, Đài phát thanh truyền hình, Viện Kiểm sát nhân dân quận, Trường Mỹ nghệ sơn mài thành phố Hà Nội. Năm 1910 lập nhà thương ở tỉnh lỵ. Năm 1914, xây dựng nhà thờ Thiên Chúa giáo, đây là công trình kiến trúc có niên đại sớm nhất thị xã Hà Đông hiện còn tồn tại. Năm 1918 lập thêm nhà hộ sinh ở nhà thương và trong tỉnh lại đặt ra 19 nhà trạm nữa.
Với hạ tầng kiến trúc tương đối hoàn thiện, Hà Đông là một tỉnh lỵ khá phát triển với những khu phố sầm uất. Vào khoảng những năm 1920, dân số của thị xã có 261 (chưa rõ số người hay suất đinh, nhưng có thể xác định là 261 suất đinh) bao gồm 50 có tên trong sổ hộ tịch và 211 không hộ tịch. Nếu đúng con số 261 là suất đinh thì so với năm 1904 (năm thành lập tỉnh lỵ Hà Đông thì con số suất đinh từ 36) đã tăng lên 261 vào năm 1920. Đó là sự tăng tiến hợp lý và thích hợp trong quá trình hình thành và phát triển Hà Đông ngày ấy. Trước năm 1945 thị xã Hà Đông có rạp Sinel Majestic, có rạp hát Thiêm Xuân Đài và nay là nhà thi đấu Hà Đông trên đường Quang Trung.
Năm 1965, 2 tỉnh Hà Đông và Sơn Tây được sáp nhập lại thành tỉnh Hà Tây, và thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tây. Ngày 15 tháng 9 năm 1969, chuyển xã Kiến Hưng thuộc huyện Thanh Oai và xã Văn Khê thuộc huyện Hoài Đức vào thị xã Hà Đông.
Từ ngày 27 tháng 12 năm 1975, Hà Tây và Hòa Bình sáp nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình. Thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hà Sơn Bình, gồm 3 phường: Nguyễn Trãi, Quang Trung, Yết Kiêu và 5 xã: Hà Cầu, Kiến Hưng, Văn Khê, Vạn Phúc, Văn Yên.
Theo Nghị quyết của Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 (khoá VI) ngày 29 tháng 12 năm 1978 và Quyết định số 49-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 17 tháng 2 năm 1979 về việc điều chỉnh địa giới của một số xã, thị trấn của thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông cùng một số đơn vị hành chính của tỉnh Hà Sơn Bình và Vĩnh Phú được sáp nhập vào Hà Nội (thuộc Hà Sơn Bình có 6 huyện, thị sáp nhập gồm Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức). Tuy nhiên, trên thực tế, Hà Đông vẫn thuộc tỉnh Hà Sơn Bình và là tỉnh lỵ. Tình trạng này vẫn duy trì cho đến năm 1991.
Sau khi chia tách tỉnh Hà Sơn Bình, tái lập tỉnh Hà Tây, tỉnh Hòa Bình, Hà Đông trở lại là tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây như cũ. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, chia xã Văn Yên thành 2 phường: Văn Mỗ và Phúc La. Ngày 23 tháng 9 năm 2003, chuyển 2 xã Vạn Phúc và Hà Cầu thành 2 phường tương ứng; chuyển xã Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài Đức và 2 xã Phú Lương, Phú Lãm thuộc huyện Thanh Oai về thị xã Hà Đông quản lý. Ngày 4 tháng 1 năm 2006, chuyển 2 xã Biên Giang, Đồng Mai thuộc huyện Thanh Oai và xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức vào thị xã Hà Đông.
Ngày 27 tháng 12 năm 2006, thị xã Hà Đông chính thức trở thành thành phố Hà Đông. Ngày 1 tháng 3 năm 2008, chia phường Văn Mỗ thành 2 phường: Văn Quán và Mộ Lao; chia xã Văn Khê thành 2 phường: La Khê và Phú La. Từ đó, thành phố Hà Đông có 10 phường: Hà Cầu, La Khê, Mộ Lao, Nguyễn Trãi, Phú La, Phúc La, Quang Trung, Vạn Phúc, Văn Quán, Yết Kiêu và 7 xã: Biên Giang, Đồng Mai, Dương Nội, Kiến Hưng, Phú Lãm, Phú Lương, Yên Nghĩa.
Ngày 1 tháng 8 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã: Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân, Đông Xuân thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, thành phố Hà Đông được nhập về thủ đô Hà Nội. Ngày 8 tháng 5 năm 2009, Chính phủ Việt Nam ra nghị quyết thành lập quận Hà Đông trực thuộc thủ đô Hà Nội trên cơ sở toàn bộ diện tích, dân số của thành phố Hà Đông và thành lập 7 phường: Biên Giang, Đồng Mai, Dương Nội, Kiến Hưng, Phú Lãm, Phú Lương, Yên Nghĩa trên cơ sở 7 xã có tên tương ứng. Từ đó, Hà Đông trở thành quận nội thành thứ 10 của thủ đô, gồm 17 phường trực thuộc như hiện nay.
Quận Hà Đông có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 17 phường: Biên Giang, Đồng Mai, Yên Nghĩa, Dương Nội, Hà Cầu, La Khê, Mộ Lao, Nguyễn Trãi, Phú La, Phú Lãm, Phú Lương, Kiến Hưng, Phúc La, Quang Trung, Vạn Phúc, Văn Quán, Yết Kiêu.
Trong danh sách dưới đây, có một số đường phố có tên trùng với các đường phố của các quận nội thành khác do trước đây các đường phố này thuộc địa phận tỉnh Hà Tây cũ và do chính quyền tỉnh cũ đặt
Quận Hà Đông có cơ cấu kinh tế chuyển dịch, với tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 53,5%, thương mại-dịch vụ-du lịch chiếm 45,5%, nông nghiệp chỉ còn 1,0%. Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đã tiến những bước dài về quy mô, sản lượng, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 3 năm (2005-2008) đạt 17,7%. Từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 8/2009, Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của quận Hà Đông đạt gần 1.821 tỷ đồng; tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.964,5 tỷ đồng.
Hà Đông có hơn 200 di tích lịch sử-văn hóa, trong đó có 83 di tích đã được xếp hạng, 47 lễ hội truyền thống, trong năm 2012, ước tính quận Hà Đông đón 52.300 lượt khách, trong đó có 11.750 lượt khách quốc tế.
Theo Quyết định số 4597/QĐ-Ủy ban Nhân dân về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Đông là một trong 6 trọng điểm du lịch của Hà Nội. Cụm du lịch Hà Đông và phụ cận: Tập trung ở khu vực quận Hà Đông và các phụ cận. Các sản phẩm du lịch chủ vếu gồm: Du lịch làng nghề; Du lịch nghỉ cuối tuần; Du lịch văn hóa; Du lịch vui chơi giải trí.
Hà Đông là một vùng đất có truyền thống và văn hóa lâu đời. Trên địa bàn quận có một số làng nghề nghề nổi tiếng sau:
Vạn Phúc (nay đổi thành phường Vạn Phúc) nằm ở phía bắc của Hà Đông. Làng Vạn Phúc xưa là làng Việt cổ (Nhất thôn, nhất xã) có nghề dệt lụa nổi tiếng từ lâu đời (hơn 1000 năm). Tương truyền Đức Thánh Thành Hoàng là Bà Ả Lã Nàng Đê – người có công lập làng, dạy dân nghề canh củi, Lụa Vạn Phúc đã đi vào ca dao tục ngữ, nổi tiếng khắp trong Nam, ngoài Bắc: “The La, lụa Vạn, sồi Phùng” (the La Khê và lụa Vạn Phúc đều thuộc Hà Đông), “Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông“. Danh tiếng của lụa Hà Đông đã đi vào thi ca, âm nhạc và điện ảnh. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vạn Phúc còn là an toàn khu của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, tháng 12/1946 Hồ Chí Minh đã về ở và làm việc tại nhà ông Nguyễn Văn Dương. Tại đây, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị Trung ương mở rộng của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Pháp trên cả nước, vạch ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Làng Đa Sỹ nằm ở sát phía nam trung tâm quận. Đây là một làng cổ có nghề rèn nổi tiếng và là một làng có truyền thống hiếu học. Dưới triều đại phong kiến Đa Sỹ là làng có nhiều người thi thố đỗ đạt cao. Trải qua các triều đại phong kiến, làng có tên cổ là Huyền Khê được đổi thành Đa Sỹ vì có nhiều người đỗ tiến sĩ. Đa Sỹ có 11 tiến sĩ, trong số này có hai người là trạng nguyên, một người là lưỡng quốc trạng nguyên. Đa Sỹ còn nổi tiếng bởi đức tính lao động cần cù sáng tạo. Với trí tuệ, tài năng, người Đa Sỹ tạo nên những sản phẩm rèn nổi tiếng phục vụ đời sống nhân dân. Các sản phẩm rèn Đa Sỹ từ con dao, cái kéo đến những sản phẩm nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp có mặt khắp mọi miền. Năm 2001, làng rèn Đa Sỹ đã được cấp bằng công nhận làng nghề truyền thống.
Làng Đa Sỹ còn có nhiều bài thuốc nam có tác dụng bồi bổ cơ thể, khỏe thận tráng dương, những bài thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân rất hiệu nghiệm như: sốt rét, ngã nước, trúng độc, tiêu chảy, sài đẹn. Đây là những bài thuốc do Đức thánh Hoàng Lang – Danh nhân văn hóa – Danh y – Lương dược hầu – Người thầy thuốc quân y đầu tiên của quân đội Việt Nam, lương dược linh thông cư sĩ Hoàng Đôn Hòa nghiên cứu, sử dụng hiệu quả đóng góp công sức to lớn vào việc bảo vệ, chăm sóc súc khỏe binh lính và nhân dân. Hiệu quả của các bài thuốc nổi tiếng đến mức ông được vua Lê Thế Tông cử giữ chức Điều hộ lục quân, sau đó được gia phong chức thị nội Thái y viện thủ phiên và được nhà vua chọn làm phò mã gả con gái là Phương Anh công chúa.
Làng La Khê là một trong bảy làng La thuộc tổng La trước đây. Làng từ xa xưa đã nổi tiếng là vùng đất tằm tơ, dệt lụa. Làng được hình thành từ thế kỷ thứ 5, lúc đầu có tên là La Ninh, “La” là lụa, “Ninh” là sự thịnh vượng, lâu bền. Ðất làng do phù sa sông Hồng, sông Ðáy, sông Nhuệ bồi đắp nên, vì vậy rất màu mỡ, thích hợp cho nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ. Sang thế kỷ 15, làng La Ninh đổi thành La Khê (làng dệt lụa bên dòng sông nhỏ). Nhưng các sản phẩm dệt của làng vẫn còn thô sơ, chủ yếu là sồi, đũi, phục vụ cư dân chốn kinh kỳ Thăng Long xưa. Ðến đầu thế kỷ 17, người Hán ở vùng Lưỡng Quảng (Trung Quốc) sang Việt Nam mang theo nghề dệt thủ công. Trong số đó, có mười gia đình người Hoa đã đến lập nghiệp ở đất La Khê, đem nghề dệt the, sa nhuộm đen và công nghệ dệt tiên tiến dạy lại cho dân làng. Thời đó, hầu hết dân làng La Khê đều sống bằng nghề canh cửi. Các sản phẩm the, sa, vân, địa, quế, gấm vóc của La Khê với những họa tiết, hoa văn tinh xảo. So với sồi, đũi, loại hàng the, sa mỏng, nhẹ hơn, nhưng lại rất bền và đẹp, được lựa chọn để may trang phục cho các tầng lớp quý tộc trong xã hội phong kiến xưa. Làng La Khê nổi tiếng là làng Việt cổ trong “tứ quý danh hương Mỗ La Canh Cót”. Người La Khê tự hào với truyền thống văn vật: “trai làng có quận công, tiến sĩ; gái làng có vương phi, hoàng hậu”. La Khê là làng hiếu học, nhiều người đỗ đạt cao. Thời phong kiến có chín người đỗ tiến sĩ. Làng La Khê còn nổi tiếng với sản phẩm the tiến vua với hoa văn độc đáo. La Khê còn nổi tiếng với địa chỉ tín ngưỡng dân gian với Khu di tích Đình – Chùa – Bia Bà La Khê là nơi thờ bà Trần Thị Hiền (1511 – 1538), con gái cụ đô lục sĩ, dũng quận công Trần Chân. Bà là đệ nhị vương phi, vợ vua Mạc Thái Tông.
Chùa Mậu Lương hay còn gọi là chùa Đại Bi tại phường Kiến Hưng, chùa tọa lạc trong khuôn viên có diện tích hơn 2.000m2, tổng thể mặt bằng kiến trúc bao gồm: tam quan, chùa chính, đền thờ, nhà tế, nhà khách và nhà hậu, được phân bố theo hình chữ Chi. Hệ thống tượng Phật bằng đất sơn son thếp vàng, niên đại sớm nhất là thế kỷ XVII. Chùa còn lưu giữ một số hoa văn điển hình và đặc trưng như phù điêu bia đời Cảnh Hưng với tên Đại Bi tự bi lục. Trán bia phía trước chạm rồng, kiểu nghệ thuật thời nhà Mạc, điểm xuyết quanh rồng là hạt tròn nổi cùng những cụm mây. Trán bia phía sau chạm phượng chầu mặt trăng, hình thức chạm phóng khoáng mang nét dân gian, cánh phượng như cánh chim, cánh gà bình thường, tượng trưng cho sự phồn thực, dân dã.
Bia Bà La Khê nổi tiếng với địa chỉ tín ngưỡng dân gian Bia Đức thánh Bà – nơi thờ bà Trần Thị Hiền con gái cụ đô lục sĩ, Dũng quận công Trần Chân. Bà là đệ nhị vương phi, vợ vua Mạc Đăng Doanh. Bà vừa xinh đẹp, dịu dàng vừa đức thục lại vừa đoan trang. Lúc còn sống Bà hay giúp đỡ người nghèo khó, hướng dẫn người dân cách làm ăn, mở mang nghề dệt… Trước khi mất Bà trao lại toàn bộ ruộng vườn, tài sản cho nhân dân.
Năm Mậu Tuất (1538) bà đã yên nghỉ vĩnh hằng tại cánh đồng Vang – nơi mảnh đất quê hương. Tương truyền Bà rất linh thiêng, hay hiển linh tiếp tục giúp đỡ mọi người, nên tư đời này sang đời khác trải qua hơn 550 năm, nơi thờ phụng Bà được nhân dân quanh vùng sùng kính, nghi lễ trang nghiêm. Nhớ ơn công đức của Đức Bà nhân dân đã lập đền thờ Bà tại cổng làng. Năm 1982 dân làng La Khê đã rước tấm Bia về khu di tích La Khê để thờ phụng.
Chùa có tên chữ là Diên Khánh tự, thuộc phường La Khê, quận Hà Đông. Chùa được xây dựng từ đời Lý. Đây là một ngôi chùa nổi tiếng trong vùng với vẻ đẹp mà ít có ngôi chùa nào có được. Chùa được xây dựng trên nền đất cao, khang trang, sáng sủa, kết cấu chắc chắn, mặt quay chính về hướng nam nhưng hơi chếch tây một vài độ, các công trình chủ yếu gồm Tam quan, Tiền đường và Thượng điện. Trong chùa còn giữ lại được nhiều di sản quý hiếm của dân tộc như: cụm văn bia từ đời Lê, chuông đồng đúc từ thời Cảnh Thịnh thứ 2, trên mặt chuông có khắc bài minh nổi tiếng của tiến sĩ Ngô Trọng Khuê (tức Ngô Duy Viên), có nhiều tượng phật quý hiếm niên đại rải rác từ đời Trần và đời Lê Sơ cho đến đầu thế kỷ 20 như: pho đức giáo chủ Bổn Sư bằng đá, đây là pho tượng có giá trị cao về nghệ thuật đời Lý, kế thừa nghệ thuật Gandhara, được xếp thứ 2 sau pho tượng ở Hà Bắc và nhiều pho tượng bằng gỗ có niên đại từ thời Mạc trải dài đến đầu thế kỷ 20. Chùa đã được Bộ Văn hóa và Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1989.
Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đi các tỉnh phía Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên. Hà Đông có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Tuyến đường sắt trên cao Hà Đông – Cát Linh thuộc dự án đường sắt đô thị Hà Nội chạy qua địa bàn quận.
Giao thông của quận Hà Đông rất phong phú. Gồm có quốc lộ 6, quốc lộ 21B, Quốc lộ 21C,… Tuyến đường sắt Bắc Hồng – Văn Điển được xây dựng từ năm 1982 cắt qua quận Hà Đông có 1 nhà ga là ga Hà Đông và giao cắt các tuyến đường như: Lê Trọng Tấn, ĐT72, Quang Trung, Ba La (QL21B). Hiện nay, trên địa bàn quận Hà Đông đã và đang hình thành một số khu đô thị cao cấp như khu đô thị Mỗ Lao, khu đô thị Văn Quán, khu đô thị Văn Khê, khu đô thị An Hưng, khu đô thị Văn Phú, khu đô thị Dương Nội, khu đô thị Đồng Mai, khu đô thị Thanh Hà, khu đô thị La Khê, khu đô thị Xa La, khu đô thị Geleximco, khu đô thị Lê Trọng Tấn, khu đô thị Kiến Hưng, khu đô thị Park City, khu đô thị Phú Lãm, khu đô thị Phú Lương, khu đô thị Usilk City, khu đô thị Văn La – Văn Khê, khu đô thị Nam La Khê – Bông Đỏ, khu đô thị Yên Nghĩa, khu đô thị Vạn Phúc, khu đô thị TSQ Galaxy, khu chung cư Ngô Thì Nhậm, làng Việt kiều Châu Âu Euroland, khu chung cư Samsora Premier 105, khu chung cư Hyundai Hillstate, khu chung cư TNR Goldsilk Complex,….
Các dự án đường sắt đô thị Hà Nội đi qua địa bàn quận là các tuyến số 2A (Cát Linh – Hà Đông), tuyến số 6 (Nội Bài – Ngọc Hồi), tuyến số 7 (Mê Linh – Ngọc Hồi), trong đó tuyến số 2A chính thức vận hành vào quý IV-2021.
Vốn là vùng đất tú quý danh hương, lại gần kinh kỳ, nên xưa, nay vùng đất Hà Đông cũng đã xuất hiện nhiều bậc hiền tài, thi thố đỗ đạt đại khoa thời phong kiến hoặc nổi tiếng là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học, nhà quân sự lỗi lạc thời hiện đại. Có thể kể ra đây một vài nhân vật tiêu biểu:
Một số bệnh viện đóng tại địa bàn Hà Đông:
Một số trường Đại học, Học viện và Cao đẳng đóng tại địa bàn Quận Hà Đông:
Cam kết và dịch vụ:
✅ Xưởng Đức Tuấn nhận sản xuất bìa carton, thùng carton số lượng từ 300-400-500-700-1000 thùng. Sản xuất theo yêu cầu với số lượng ít mà vẫn được giá rẻ nhất và chất lượng đảm bảo như cam kết khi tư vấn báo giá.
⭐ Bài viết cập nhật bảng báo giá thùng carton Hà Nội mới nhất. Do vậy quý khách hàng có nhu cầu đặt thùng carton Hà Nội vui lòng liên hệ trực tiếp với xưởng sản xuất thùng carton tại Hà Nội của công ty để nhận báo giá chi tiết và những ưu đãi tốt nhất. Chúng tôi có những chương trình trợ giá, chiết khấu cho khách hàng lần đầu làm việc với Đức Tuấn để thúc đẩy sự hợp tác cùng phát triển ✅ Hotline: 0862 353 168 – 09 6642 6641. Website: http://ductuanpacking.com/.
Video:
Bài liên quan:
[page-generator-pro-related-links group_id=”108,111″ post_status=”publish” radius=”0″ output_type=”list_links” limit=”4″ columns=”1″ delimiter=”, ” link_title=”%title%” link_anchor_title=”%title%” link_display_order=”link_title,featured_image,link_description” link_display_alignment=”vertical” orderby=”name” order=”asc”] [page-generator-pro-related-links post_status=”publish” radius=”0″ output_type=”list_links” limit=”2″ columns=”1″ delimiter=”, ” link_title=”%title%” link_anchor_title=”%title%” link_display_order=”link_title,featured_image,link_description” link_display_alignment=”vertical” orderby=”name” order=”asc”]
Dịch vu của Đức Tuấn Uy ín Tôi rất Tin tưởng, Tôi đã đặt nhiều hàng về Làm Thùng Carton ở Mỹ Đình. Giới thiệu mình là chất lượng bạn có thể gọi ngay nhé.
Dịch vu của Đức Tuấn Uy ín Tôi rất Thích, Tôi đã đặt nhiều hàng về Làm Thùng Carton ở Hoàn Kiếm. Giới thiệu anh là chất lượng anh em có thể gọi ngay nhé.
Mua bán của Đức Tuấn Uy ín Tôi rất Thích, Tôi đã đặt nhiều hàng về Làm Thùng Carton ở Đống Đa. Giới thiệu mình là chất lượng anh em có thể gọi ngay nhé.